Chuyển đến nội dung chính

Khoa học

 Khoa học gồm các bài viết sau đây:

1.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hồi thứ 1 (Nam Bắc triều Đại chiến Diễn nghĩa)

  b õ a   NAM–B Ắ C TRI Ề U ĐẠ I CHI Ế N DI Ễ N NGH Ĩ A Romance of Northern and Southern dynasties 南北朝大戰演義     Tác gi ả CỰ LANG (NGUY Ễ N TH À NH SANG) H ồ i th ứ 1: Cảnh hàn vi, cô mợ khinh bỉ Thi võ tr ạ ng, anh hùng long vân Có bài th ơ r ằ ng: Cu ồ n cu ộ n C ấ m Giang đ ông ra bi ể n, H ả i D ươ ng long khí thu ỷ phong li ề n. R ồ i đ ây thiên h ạ ba đ ào n ổ i, Th ế s ự bi ế t ai m ớ i thánh hi ề n? Tương truyền từ cổ đại, bên nước Tàu ( 匿艚 ) có tam đại Hạ ( 夏 ), Thương ( 商 ), Chu ( 周 ). Tổ của nhà Chu là Văn Vương Cơ Xương ( 文王姬昌 ) có một trăm con, trong số đó có người con thứ tên là Cơ Chấn Đạc ( 姬振鐸 ) sau này được phong làm bá tước ( 伯爵 ) ở nước Tào ( 曹國 ), truyền hai mươi sáu đời đến Tào bá Dương ( 曹伯陽 ) thì bị diệt quốc, có người hậu duệ là Cơ Chất Khiết ( 姬騭絜 ) ở lại làm dân của nước Tống ( 宋國 ). Nước Tống sau này bị nước Tề ( 齊國 ) diệt vong, dòng dõi Cơ Chất Khiết lại trở thành dân nước Tề. Nướ...

CHÍNH TRỊ LÀ GÌ?

Chính trị (tiếng Hy-lạp gọi là Πολιτικά [ politiká ], nghĩa “các sự vụ của thành thị”) là một loạt các hoạt động liên quan đến các quyết định trong một nhóm hoặc các hình thức khác của mối quan hệ quyền lực giữa các cá nhân, chẳng hạn như phân bổ tài nguyên hoặc địa vị. Các nhánh của khoa học xã hội nghiên cứu về chính trị và chính phủ được gọi là chính trị học. Nó có thể được sử dụng tích cực trong các “giải pháp chính trị” mang tính thỏa hiệp và phi bạo lực [1] hoặc được mô tả là “mưu thuật hoặc khoa học của chính phủ”, nhưng cũng thường mang một nội dung tiêu cực. [2] Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm này, với các cách tiếp cận khác nhau có quan điểm cơ bản khác nhau về việc nó nên được sử dụng rộng rãi hoặc hạn chế, sử dụng kinh nghiệm hoặc tiêu chuẩn, và xung đột hoặc hợp tác là quan trọng hơn đối với nó.   Các phương pháp khác nhau đã được sử dụng trong chính trị, bao gồm tuyên truyền quan điểm chính trị của họ trong nhân dân, đàm phán với các chủ thể chính trị ...

NHỮNG BIỆN LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH (NIYĀMA) TRONG “LUẬN SỰ”

NHỮNG BIỆN LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH (NIYĀMA) TRONG “LUẬN SỰ” [1] Tác giả: JAMES P. MCDERMO. Dịch Việt: Nguyễn Thành Sang. Nguyên tác: “The Kathāvatthu Niyāma Debates,” trích Chuyên san Hiệp hội Phật học Quốc tế (The Journal of the International Association of Buddhist Studies), tập 12, năm 1989, số 1. Một loạt những biện luận về các điều được phiên dịch nhiều kiểu khác nhau là “đảm bảo” (assurance), “tính cố định” (fixity), “định số” (destiny), và “xác định” (certitude; Pāḷi: niyāma , tham khảo thêm về niyata ) được phân bố rộng rãi thông qua Luận Sự phẩm loại luận ( Kathāvatthuppakaraṇa ). [2] Những cuộc luận chiến này chủ yếu được quan tâm với những hàm nghĩa của sự tiến nhập giải thoát đạo. Theo Luận Sự phẩm loại luận Nghĩa sớ ( Kathāvatthuppakaraṇa Aṭṭhakathā ), những giáo đồ bộ phái phân phụ của Án-đạt-la bộ ( Andhaka ) là Tây Sơn Trụ bộ ( Aparaseliya ) với Đông Sơn Trụ bộ ( Pubbaseliya ), và Bắc Đạo bộ ( Uttarāpathaka ), cũng như giáo đồ Thượng Tọa bộ ( The...