Chuyển đến nội dung chính

TIẾT LỘ KẾT QUẢ CUỐI CÙNG CỦA CUỘC CHIẾN HY NINH GIỮA TRIỀU ĐẠI BẮC TỐNG VÀ NHÀ LÝ Ở VIỆT NAM LÀ GÌ?


Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, xung đột giữa các quốc gia là rất phổ biến, có thắng có thua, thắng thì được nhiều lợi ích khác nhau, thua thì bị sỉ nhục, loại chuyện này rất phổ biến. Điều khiến người ta không nói nên lời là một số cuộc chiến tranh rõ ràng đã thắng nhưng cuối cùng lại bị “xử lý” bằng thất bại, có rất nhiều ví dụ về điều này, chiến tranh Hy Ninh thời Bắc Tống là một ví dụ điển hình.

Chiến tranh Hi Ninh xảy ra vào năm 1075 sau Công Nguyên, giao chiến với Đại Tống là nhà Lý do Lý Công Uẩn thành lập ở Việt Nam (cũng tức là vùng Giao Chỉ mà người Hán hay nói), từ thời nhà Tần đến nay, nơi này đã nằm trong phạm vi kiểm soát của các triều đại Trung Nguyên. Lực lượng phiên trấn địa phương nhân cơ hội thoát khỏi hệ thống quận huyện thời nhà Đường, ầm ĩ muốn độc lập, sau khi bọn họ trải qua ba triều đại Đinh, Lê, Lý, khu vực Trung Nguyên cũng dần dần ổn định, tiến vào vương triều Đại Tống.

Người sáng lập nhà Lý là Lý Công Uẩn nghe nói sau đó, lập tức giở chiêu “Minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương,” (bề ngoài giả trá, bên trong mưu đồ) hắn một mặt phái người đến nhà Tống xưng thần nạp cống, một mặt để cho bộ đội ở biên giới gây áp lực quân sự giả cho Tống triều, gặm nhấm từng chút một vào lãnh thổ nhà Tống. Lúc đó áp lực quân sự chủ yếu của Bắc Tống đều ở phía bắc, cho nên đem bộ đội tinh nhuệ điều tới đó, khó tránh khỏi đối với việc triển khai binh lực phía Nam có chút lỏng lẻo, Lý Công Uẩn nắm bắt cơ hội này, nhiều lần xuất binh quấy rối, trong đó, lớn nhất xảy ra vào tháng 11 năm Hi Ninh thứ 8 (1075), Lý Công Uẩn phái binh tiến phạm Quảng Tây.

Lần lượt chiếm được Khâm Châu, Liêm Châu, Ung Châu và các thị trấn quân sự quan trọng khác, gây chấn động chính quyền trung ương, Tống Thần Tông không thể chịu đựng được, vào tháng 2 năm Hy Ninh thứ 9, ông đã cử Quách Quỳ làm An Nam hành dinh Mã bộ quân Đô tổng quản, dẫn đầu 80.000 đại quân và 30 quân phu đi chinh phục Giao Chỉ.

     Lúc mới bắt đầu, Tống triều quả nhiên là thế không thể ngăn cản, trước sau thu phục Khâm Châu, Liêm Châu, Ung Châu và những nơi khác, xông vào Giao Chỉ trong một lần, hai bên triển khai đại chiến, căn cứ vào sử thư ghi chép, quân Tống tuy đạt được thắng lợi, nhưng tổn thất lại tương đối thảm trọng, gần 200.000 người mất mạng trong chiến tranh, hơn nữa có sông Phú Lương ngăn cách, cuối cùng hai bên phải đàm phán hòa bình. Do vấn đề không hạp thủy thổ, Bắc Tống đành phải trả lại khu vực Giao Chỉ đã bị chiếm đóng, hai bên tiếp tục duy trì quan hệ triều cống, so với tình trạng trước đây của khu vực Giao Chỉ, kết quả này quả thực không tốt lắm.

Nguồn: qulishi.com

Dịch Việt: Nguyễn Thành Sang

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hồi thứ 1 (Nam Bắc triều Đại chiến Diễn nghĩa)

  b õ a   NAM–B Ắ C TRI Ề U ĐẠ I CHI Ế N DI Ễ N NGH Ĩ A Romance of Northern and Southern dynasties 南北朝大戰演義     Tác gi ả CỰ LANG (NGUY Ễ N TH À NH SANG) H ồ i th ứ 1: Cảnh hàn vi, cô mợ khinh bỉ Thi võ tr ạ ng, anh hùng long vân Có bài th ơ r ằ ng: Cu ồ n cu ộ n C ấ m Giang đ ông ra bi ể n, H ả i D ươ ng long khí thu ỷ phong li ề n. R ồ i đ ây thiên h ạ ba đ ào n ổ i, Th ế s ự bi ế t ai m ớ i thánh hi ề n? Tương truyền từ cổ đại, bên nước Tàu ( 匿艚 ) có tam đại Hạ ( 夏 ), Thương ( 商 ), Chu ( 周 ). Tổ của nhà Chu là Văn Vương Cơ Xương ( 文王姬昌 ) có một trăm con, trong số đó có người con thứ tên là Cơ Chấn Đạc ( 姬振鐸 ) sau này được phong làm bá tước ( 伯爵 ) ở nước Tào ( 曹國 ), truyền hai mươi sáu đời đến Tào bá Dương ( 曹伯陽 ) thì bị diệt quốc, có người hậu duệ là Cơ Chất Khiết ( 姬騭絜 ) ở lại làm dân của nước Tống ( 宋國 ). Nước Tống sau này bị nước Tề ( 齊國 ) diệt vong, dòng dõi Cơ Chất Khiết lại trở thành dân nước Tề. Nước Tề cuối cùng bị n

NHỮNG BIỆN LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH (NIYĀMA) TRONG “LUẬN SỰ”

NHỮNG BIỆN LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH (NIYĀMA) TRONG “LUẬN SỰ” [1] Tác giả: JAMES P. MCDERMO. Dịch Việt: Nguyễn Thành Sang. Nguyên tác: “The Kathāvatthu Niyāma Debates,” trích Chuyên san Hiệp hội Phật học Quốc tế (The Journal of the International Association of Buddhist Studies), tập 12, năm 1989, số 1. Một loạt những biện luận về các điều được phiên dịch nhiều kiểu khác nhau là “đảm bảo” (assurance), “tính cố định” (fixity), “định số” (destiny), và “xác định” (certitude; Pāḷi: niyāma , tham khảo thêm về niyata ) được phân bố rộng rãi thông qua Luận Sự phẩm loại luận ( Kathāvatthuppakaraṇa ). [2] Những cuộc luận chiến này chủ yếu được quan tâm với những hàm nghĩa của sự tiến nhập giải thoát đạo. Theo Luận Sự phẩm loại luận Nghĩa sớ ( Kathāvatthuppakaraṇa Aṭṭhakathā ), những giáo đồ bộ phái phân phụ của Án-đạt-la bộ ( Andhaka ) là Tây Sơn Trụ bộ ( Aparaseliya ) với Đông Sơn Trụ bộ ( Pubbaseliya ), và Bắc Đạo bộ ( Uttarāpathaka ), cũng như giáo đồ Thượng Tọa bộ ( The

CÁC CHÍNH QUYỀN QUY TỤ BÍ MẬT BỊ NHÀ NƯỚC TRUNG CỘNG GẮN NHÃN “PHẢN ĐỘNG” VÀ THỦ TIÊU (Kỳ 1)

Các chính quy ề n quy t ụ bí m ậ t v ớ i mong mu ố n xây d ự ng chính quy ề n c ủ a h ọ , vô tình hay h ữ u ý vì ra đờ i trong th ờ i đạ i có chính ph ủ C ộ ng hoà Nhân dân Trung Hoa hình thành nên đ ã b ị quy k ế t là nh ữ ng l ự c l ượ ng “ph ả n độ ng” và b ị nhà n ướ c Trung C ộ ng ra s ứ c đ à n á p. Nh ữ ng th ự c th ể chính quy ề n này đ ã ho ạ t độ ng trong lãnh th ổ c ủ a C ộ ng hoà Nhân dân Trung Hoa, sau đ ó đ ã b ị chính ph ủ các c ấ p, c ơ quan t ư ph á p v à qu â n độ i Trung C ộ ng th ẳ ng tay tiêu di ệ t. Chúng ta hãy cùng tìm hi ể u v ề quá trình hình thành và b ị di ệ t c ủ a các chính quy ề n này. Giai đ o ạ n tr ướ c n ă m 1960 1. Th ượ ng Minh qu ố c ( 尚明國 ) Th ờ i gian t ồ n t ạ i: 1937–1951 (14 n ă m) Hoàng đế : L ư u Kim Lan ( 劉金蘭 ) Niên hi ệ u: Th ượ ng Minh ( 尚明 ) Th ủ đ ô d ự đị nh: Trung Kinh (t ứ c B ắ c Kinh) C ă n c ứ đị a: huy ệ n Oa D ươ ng, t ỉ nh An Huy Th ượ ng Minh Qu ố c là chính quy ề n quy t ụ bí m ậ t do th