Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2020

TỪ THỜI NGŨ ĐẠI THẬP QUỐC TRỞ VỀ TRƯỚC, VIỆT NAM LUÔN LÀ LÃNH THỔ THUỘC TRUNG QUỐC, CHÍNH THỨC THOÁT LY TRUNG QUỐC TỪ KHI NÀO?

  Từ thời Ngũ Đại Thập Quốc trở về trước, Việt Nam luôn là lãnh thổ thuộc Trung Quốc, năm 968 chính thức thoát ly Trung Quốc độc lập dựng nước, nhưng cũng là nước phiên thuộc của Trung Quốc, mãi đến cuối đời nhà Thanh mới là thuộc địa của thực dân Pháp. Cho dù trong thời gian là lãnh thổ của Trung Quốc thì người bản địa ở Việt Nam cũng từng nhiều lần phản loạn với ý đồ độc lập thoát khỏi chính phủ trung ương Trung Quốc. Cuối đời Đông Hán, người tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam là Khu Liên giết chết huyện lệnh Tượng Lâm quận Nhật Nam của nhà Hán, chiếm cứ một phần đất ở quận Nhật Nam, lấy Bà-la-môn giáo làm quốc giáo kiến lập nước Lâm Ấp, kể ra là độc lập thoát ly Trung Quốc lần thứ nhất. Trung Quốc vào thuở đó đang ở trong thời kỳ động loạn mãi đến thời kỳ nhà Tùy, Tùy Văn Đế thống nhất toàn quốc mới thuận tiện phái binh tiêu diệt nước Lâm Ấp đặt làm 3 quận. Khoảng năm Khai Nguyên nhà Đường, An Nam (Việt Nam đương thời gọi là An Nam) lại bắt đầu không thành thật, ngọ nguậy muốn nổi lên,

HAI CHỮ “QUỐC HOÀNG” VÀ VẤN ĐỀ TỪ HÁN VIỆT

    Có nhiều người nói với tôi, tiếng Hán có ảnh hưởng đến tiếng Việt rất lớn, và có tới hơn 60% tiếng Việt là từ Hán Việt, chứng tỏ ngôn ngữ Việt Nam chịu tác động nặng nề của ngôn ngữ Trung Quốc (?) Ngay cả một anh học giả mà tôi biết, dù là anh ta đang biên dịch một quyển sách học thuật từ tiếng Anh sang tiếng Việt, anh cũng bảo là phải mua một quyển bản dịch tiếng Trung của sách đó về tra, để xem thuật ngữ trong đó được Trung Quốc phiên dịch thế nào thì mình “nhập” về phiên âm Hán Việt lại y chang vậy là đủ. Đối với ngôn luận này, tôi thực tình có chỗ đồng ý và có chỗ không đồng ý. Nói rằng từ Hán Việt chiếm phân lượng lớn trong tiếng Việt thì đúng, vì đó là trầm tích văn hóa tích tụ giữa sự giao lưu của hai nước từ lâu đời. Nhưng nếu nói rằng ngôn ngữ Trung Quốc ảnh hưởng đến ngôn ngữ Việt Nam thì chưa chắc. Có thể trong quá khứ điều đó không sai, nhưng kể từ khi Việt Nam khai quốc độc lập hơn 1,000 năm đến nay, ngôn ngữ chữ viết đã khác biệt nhiều, nói ý nghĩa quý vị muốn nói

越南的恐怖鬼故事: 一座廢棄廟宇里的妖魔雕像

  繁體: 越南的恐怖鬼故事 : 一座廢棄廟宇里的妖魔雕像 這是一個真實的故事! 我們的故事和人類的一個罪過有關爲貪婪,就像有些時候人們任意帶走了別人的東西,比偷竊不屬於自己的東西更可怕。但有一種盜竊是古董偷竊。故事講的是一個攝影師,他平時四處流浪尋找美景。 一天,他去了一個廢棄的寺廟,拍照后,他發現了一尊雕像,它有一種華麗的復古外觀。他是一個收集古文物者,所以他知道這尊雕像可以追溯到相當久以前,但廟宇被遺棄了,沒有人知道它的存在。所以他把雕像帶回了家。但從那次開始,奇怪的事情開始在他的房子里發生。例如,每次他回家,所有的窗戶和浴室的門都會打開。他只是不明白為什麼,既然他小心地關上了門,但為什麼會發生這樣的事情呢?他經常做流血之夢,發生在越南法國殖民時期,當時日本軍國主義企圖在世界範圍內擴張勢力和特權,越南是其目標之一。他夢想置身於法國殖民者佔領越南的流血時期。他不認為雕像是原因,因為他幾乎沒有忘記這件事。那只是他家的裝飾品。 但是他的家人也注意到了奇怪的事情發生了,他們開始夢見過去的事情,比如寺廟,僧人念經,那個時期的場景等等。一天晚上當他回到家時,房子里的一切人們都聽到了嬰兒的哭聲,這已經不是夢了。第二天早上,魚缸里的魚都跳出來死了,魚鰭都掉了,血濺得到處都是。管家說那是個不好的預兆。“這房子里一定有什麼東西啊,”她說。 這家人決定請來一位巫師來查一查到底出了什麼問題。巫師來了,聲稱有東西不屬於這所房子,他問這戶人家為什麼把這些東西帶回家。他表演了奇蹟,驚人的是,他在攝影師的肚子上滾了一個雞蛋,然後拿出了一條蜈蚣。巫師說 : “如果再晚一點,這個家庭就不會得救了,攝影師帶回家的神秘物身份是一個邪惡的身份。”它不是佛像而是 妖 像。是一個來自日本的妖魔。日軍打了敗仗,它自殺了,但靈魂還在四處徘徊。一些僧侶把它投進那尊雕像里,放在寶塔下面,但是這個地方不是很多人崇拜的聖跡,因為那裡是妖魔的祭壇。 從那以後,那戶人家就不再收集古董,再也不帶東西回家了,尤其是在山區,再也不跟那裡的人許諾任何什麼,也不把他們的東西帶回家。如果有些東西不是你的,就不要貪得無厭。 這個故事對一個貪心的人來說是一個教訓,而我們也更多地了解了廢棄廟宇中的雕像,有時候它會包含着我們不知道的神秘秘密啦。 收集者: 阮成瀧 简体: 越南的恐怖鬼故事 :

The horror story in Vietnam: THE DEMON STATUE IN AN ABANDONED TEMPLE

  The horror story in Vietnam: THE DEMON STATUE IN AN ABANDONED TEMPLE This is a true story! Our story is related to one of human’s sins, greed, like somtimes people walk off with someone’s belonging, more formidable than thieving things that are not your own. But one kind of thieving is antiques. The story is about a photographer, he usually wanders around to look for beautiful scenes. One day, he went to an abandoned temple, after taking photos, he discovered a statue, it has a magnificent vintage look. He is an antiquary so he knew that the statue dated back quite a long time ago, but the temple was abandoned and no one knew about it’s existence. So he took the statue back his home. But from that one, strange things started to happen in his house. For instance, everytimes he went home, all the windows and bathroom doors would be opened. He just didn’t understand why, since he had closed the doors carefully but why did such a thing happen? And he usually had bloodshed dreams

Truyện đam mỹ: BẬC THẦY CHIA TAY

  1. Nước Huyền Vũ gần đây xuất hiện một kỳ nhân, kỳ ở chỗ nào? Kỳ ở nghề nghiệp của người này. Kỳ nhân đó tự xưng là “bậc thầy chia tay” (phân thủ đại sư), với câu khẩu hiệu rằng “dù sợi chỉ hồng có cứng như sợi thép đi nữa cũng không chịu được ngón ve vãn uyên ương của tôi,” công việc chính mỗi ngày của anh ta là giúp những cặp đôi nam nữ đã hết tình cảm nhưng ngại không biết mở miệng nói thế nào có thể giải bỏ tình duyên, tục gọi là “cắt dây tơ hồng.” Người xung quanh cũng không biết hắn tên gọi là gì, chỉ biết hắn họ Ngũ nên tự nhiên gọi hắn là “Ngũ đại sư.” Tay Ngũ đại sư đó cũng không hổ danh là “đại sư,” hễ cắt dây tơ hồng trăm cắt là trăm trúng. Hễ có một cặp đôi nào trong đó một bên đã đi gặp xin hắn cắt dây tơ hồng, dĩ nhiên kết quả là người bên kia chia tay luôn tới già cũng không bao giờ qua lại nữa. Thậm chí với những kẻ lì lợm còn trực tiếp đánh cho mấy vố trên đường cho chừa cái tật đầu người óc chó. Thế là thanh danh của Ngũ đại sư ngày càng vang xa, cuối cùng nga